Sai lầm nào bạn dễ “vướng” nhất khi bắt đầu khởi nghiệp?

Kinh doanh bên cạnh những tính toán chi ly và cẩn thận thì còn là một cuộc đua dựa trên kinh nghiệm và có phần may rủi. Đối với những người “lão làng” trong kinh doanh, họ học đuợc nhiều bài học quý giá và từ đó rút ra cho mình vô số kinh nghiệm, những cách thức để phòng tránh và giải quyết nhất sai lầm mắc phải. Điều đó khá khó khăn đối với những nguời trẻ đang tập tành kinh doanh trong giai đoạn khởi nghiệp.

1 (1)

Xem thêm :
Từng bước để mở một cửa hàng thời trang cho riêng mình
Đọc gì để kinh doanh tốt hơn?
[Infographic] Nên mở một cửa hàng “thật” hay “ảo”?

Do đó, trước khi bắt đầu gây dựng cho mình một cừa hàng kinh doanh, bạn cần đọc nhiều hơn những kinh nghiệm, suy nghĩ và tính toán thật kỹ luỡng để hạn chế tối đa những sai lầm có thể xảy ra.

Ở bước khởi đầu, rất nhiều bạn trẻ sa đà vào hướng tự sản xuất, thay vì gia công trong khi chưa hề có bất kỳ kinh nghiệm nào về lĩnh vực mình sắp làm. Hoặc, họ chỉ lên kế hoạch cho số vốn ban đầu mà không dự tính được các khoảng chi trong quá trình chuẩn bị, cũng như các nguồn vốn lưu động xuyên suốt nên dể dàng thất bại vì không đủ động lực để duy trì.

Choosing between failure and success

Bên cạnh đó, có những người mạnh tại chính nên lao thẳng vào cách kinh doanh lớn ngay từ những ngày đầu chứ ko xây dựng từng buớc, điều đó khiến họ thất bại vì không lai nổi con tàu lớn quá sức mình.

hinh-2_5ed36

Ngược lại, đối với những bạn chọn bắt đầu từ mô hình nhỏ sẽ thuờng mắc phải vấn đề khác. Do tận dụng các nguồn lực có sẵn như nhà xuởng, điện, nuớc, giao hàng .v.v…  nên thuờng khó tính toán đuợc giá thành đầy đủ khi bán sản phẩm. Thời kỳ này, họ thường lấy công làm lời nên khi quy mô được mở rộng, phải bỏ vốn ra đầu tư thêm sẽ dễ dàng gặp rào cản khi giá thành sản phẩm không bù đắp nổi chi phí, dẫn tới kinh doanh thiếu hiệu quả và có khả năng âm vốn.

Cai-thien-dich-vu-cham-soc-khach-hang-de-ban-hang-hieu-qua

Do vậy, khi bắt đầu kinh doanh, bạn cần tính toán lại giá thành một cách chi ly nhất có thể, đồng thời, phải có một nguồn tài chính gấp hàng chục lần hiện tại để nâng từ quy mô “lấy công làm lời” sang quy mô sản xuất vừa. Bởi lẽ, nếu không có đủ nguồn tài chính bạn sẽ không thể duy trì để đạt điểm hòa vốn cho quy mô mới khi mà lượng hàng tiêu thụ không ổn định, khoản lỗ kéo dài.

Bài Trước

Bài Tiếp Theo

Khởi nghiệp:

Looking for 

Retirement Advice?

FREE

Tải MIỄN PHÍ ebook cẩm nang

quản lý kho, hàng hoá hiệu quả